Những câu hỏi liên quan
Trần Xuân Trường
Xem chi tiết
Thu Thủy
24 tháng 3 2021 lúc 19:53

Nội dung chính của đoạn văn trên là : Miêu tả tình cảnh khẩn trương, nguy cấp khi đê sắp vỡ.

Bình luận (0)
Huỳnh Hoa Tâm Anh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Huỳnh My
17 tháng 5 2021 lúc 9:59
Đoạn văn trên được trích trong văn bản "Sống chết mặc bay" của tác giả Phạm Duy Tốn - là nhà văn điển hình của nền văn học Việt Nam. Thông qua đoạn văn, tác giả đã khắc họa chân thực tình cảnh khổ cực của người dân. Họ bị viên quan cai lệ áp bức, bóc lột sức lao động một cách nặng nề. Mặc dù trời mưa tầm tã, lũ lụt, những tưởng họ sẽ được nghỉ làm để bảo toàn tính mạng. Nhưng không, những viên quan vẫn bắt họ đắp đê. "Từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thuổng kẻ thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột". Chỉ với biện pháp liệt kê cùng thủ pháp so sánh, nhà văn không chỉ giúp câu văn tăng tính gợi hình, gợi cảm, gợi tả mà còn nhấn mạnh, đặc tả những con người có số phận cùng cực. Qua đó, tác giả bày tỏ niềm xót thương, cảm thông sâu sắc đối với những người dân. Đồng thời lên án, tố cáo những bọn cai lệ, viên quan đã chà đạp lên quyền sống của một con người. ĐẤY BẠN Ạ!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Trọng Bằng
18 tháng 5 2021 lúc 8:57

Nội dung của đoạn văn trên là: cảnh con đê trên sông Nhị Hà đang núng thế giữa cơn bão trong đêm và cảnh dân phu đang ra sức phòng hộ đêNội dung của đoạn văn trên là: cảnh con đê trên sông Nhị Hà đang núng thế giữa cơn bão trong đêm và cảnh dân phu đang ra sức phòng hộ đê

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên San Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Khanh Huu Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lê
Xem chi tiết
Minh Trần Kim
7 tháng 5 2021 lúc 10:29

Nội dung chính: tình cảnh khốn đốn, vất vả của dân phu làng X đang cố gắng " giữ gìn", bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ.

Bình luận (1)
sutulop5
Xem chi tiết
🏹 Alexander 🏹
26 tháng 4 2020 lúc 10:20

Tớ chỉ trả lời được A,B thôi,mong bạn thông cảm.

A.Văn kể chụyên

B.Câu cảm.Tác dụng của chúng là thể hiện sự lo lắng về việc con đê sẽ bị hỏng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
sutulop5
26 tháng 4 2020 lúc 14:08

cảm ơn bạn Phạm Ngọc Minh Phước nhiều nha <3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღYummy
Xem chi tiết
T.Ps
28 tháng 5 2019 lúc 18:53

#)Trả lời :

Phàn này có thể sẽ có ích cho bạn :

– Mở đầu truyện ngắn là tình huống vô cùng hiểm nguy của khúc đê sông Nhị Hà được tác giả miêu tả bằng nhiều chi tiết cụ thể về thời gian và không gian: “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất”.

Hình ảnh người dân hốt hoảng, lo lắng, tất bật… tìm mọi cách để giữ đê trước sức nước khủng khiếp, cũng được miêu tả bằng ngòi bút hiện thực thấm đẫm cảm xúc xót thương: “kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quả khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột…”

            – Không khí căng thẳng, hãi hùng được tạo nên từ sự đối lập giữa sức người và sức nước, sự pha trộn các âm thanh: “Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi…”. Cảnh dân phu đang loay hoay, tuyệt vọng chống chọi với nước để cứu đê là để chuẩn bị cho sự xuất hiện của cảnh tượng hoàn toàn trái ngược. Hai cảnh tượng cùng diễn ra ở một thời điểm nguy cấp, ở cùng trên một mối đê với những con người có chung bổn phận bảo vệ khúc đê xung yếu đã cho thấy hai cách ứng xử ngược chiều.

        #~Will~be~Pens~#

Bình luận (0)
Thu Hạnh
Xem chi tiết